Những câu hỏi liên quan
La Đại Cương
Xem chi tiết
Nhan Thanh
28 tháng 7 2021 lúc 10:41

Bài 1:

a. Ta có \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\left|x\right|}=\dfrac{\sqrt{2}}{x}\) ,để biểu thức có nghĩa thì \(x>0\)

b. Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{-3}{3x+5}}\) có nghĩa thì \(\dfrac{-3}{3x+5}\ge0\) 

mà \(-3< 0\Rightarrow3x+5< 0\) \(\Rightarrow x< \dfrac{-5}{3}\)

Bài 2:

a. \(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(2+\sqrt{2}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-2}=\dfrac{-\sqrt{2}}{-1}=\sqrt{2}\)

b. \(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{14}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+7\sqrt{8}\)

\(=14-14\sqrt{2}+7+14\sqrt{2}\)

\(=21\)

c. \(\left(\sqrt{14}-3\sqrt{2}\right)^2+6\sqrt{28}\)

\(=14-6\sqrt{28}+18+6\sqrt{28}\)

\(=32\)

 

Bình luận (0)
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
12 tháng 7 2021 lúc 15:40

a) 1,2+3.1,3=5,1

b) 0,2+2.0,5=1,2

 

Bình luận (0)
Ricky Kiddo
12 tháng 7 2021 lúc 15:43

a) \(2\sqrt{31}=\sqrt{4.31}=\sqrt{124}>\sqrt{100}=10\\\Rightarrow2\sqrt{31}>10\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:57

Bài 1: 

a) \(\sqrt{1.44}+3\sqrt{1.69}=1.2+3\cdot1.3=1.2+3.9=5.1\)

b) \(\sqrt{0.04}+2\cdot\sqrt{0.25}=0.2+2\cdot0.5=1.2\)

 

Bình luận (0)
Chóii Changg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 20:27

a: Ta có: \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{6\sqrt{a}-6+10-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\cdot\dfrac{1}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 8 2021 lúc 20:32

a) \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{6\left(\sqrt{a}-1\right)+10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)

b) \(C=B.\left(a-\sqrt{a}+1\right)=\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}-1+\dfrac{1}{\sqrt{a}}\ge2\sqrt{\sqrt{a}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}}-1=1\)(bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương)

Bình luận (0)
Hồ Xuân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 10:37

Bài 3 :

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)

.....

\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 10:44

Bạn xem lại đề 2, phần mẫu của N

Bình luận (0)
Hồ Xuân Hùng
25 tháng 7 2023 lúc 21:25

@Nguyễn Đức Trí: Đề bài nó như vậy mà

Bình luận (0)
thien kim nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 9 2021 lúc 19:03

a) \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}>\sqrt{12}\)

b) \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}>\sqrt{27}\)

c) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}=\sqrt{\dfrac{51}{9}}< \sqrt{\dfrac{54}{9}}=6=\sqrt{\dfrac{150}{25}}=\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)

d) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{6}{4}}=\sqrt{\dfrac{3}{2}}< \sqrt{\dfrac{36}{2}}=6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)

Bình luận (0)
Triều Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 7 2023 lúc 12:27

\(\dfrac{6-\sqrt{6}}{\sqrt{6}-1}+\dfrac{6-\sqrt{6}}{\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}\cdot\sqrt{6}-\sqrt{6}}{\sqrt{6}-1}+\dfrac{\sqrt{6}\cdot\sqrt{6}-\sqrt{6}}{\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{6}-1\right)}{\sqrt{6}-1}+\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{6}-1\right)}{\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}}{1}+\dfrac{\sqrt{6}-1}{1}\)

\(=\sqrt{6}+\sqrt{6}-1\)

\(=2\sqrt{6}-1\)

=======================

\(\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{3}{\sqrt{18}+2\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{3}{\sqrt{6}\cdot\sqrt{3}+\sqrt{6}\cdot\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{3}{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)-3\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{-\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}+3\sqrt{2}-3\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{-\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{3}}{-\sqrt{6}}=-\dfrac{5}{\sqrt{2}}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 18:58

Bài 1:

a: \(\sqrt{27}+\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{108}\)

\(=3\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-6\sqrt{3}\)

\(=-3\sqrt{3}+2\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

b: \(\left(\sqrt{14}-\sqrt{10}\right)\cdot\sqrt{6+\sqrt{35}}\)

\(=\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{6+\sqrt{35}}\)

\(=\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{12+2\sqrt{35}}\)

\(=\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)=7-5=2\)

c: \(\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{3}}{1+\sqrt{5}}-\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{3}-1=-1\)

Bài 2:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{x-5}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x-5}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x-5+\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b: A=2

=>\(\sqrt{x}=2\left(\sqrt{x}-1\right)\)

=>\(2\sqrt{x}-2=\sqrt{x}\)

=>\(\sqrt{x}=2\)

=>x=4(nhận)

c: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}⋮\sqrt{x}-1\)

=>\(\sqrt{x}-1+1⋮\sqrt{x}-1\)

=>\(\sqrt{x}-1\inƯ\left(1\right)\)

=>\(\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{2;0\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;0\right\}\)

Bình luận (0)
Genius at school
Xem chi tiết
Genius at school
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
4 tháng 7 2019 lúc 11:34

Bài 1 :

\(c,\sqrt{15}.\sqrt{17}=\sqrt{\left(16-1\right)\left(16+1\right)}=\sqrt{16^2-1}.\)

\(16=\sqrt{16^2}\)\(\Leftrightarrow16>\sqrt{15}.\sqrt{17}\)

Câu d coi lại đề giùm :> 

Bài 2 : 

\(a,\frac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{3}+\sqrt{2}.\sqrt{7}}{2\sqrt{3}+2\sqrt{7}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{2\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}=\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(b,\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2+2+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(\sqrt{2}+1\)

Bình luận (0)